Những câu hỏi liên quan
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Trịnh Quang Tú
3 tháng 9 2021 lúc 19:45

a tgABC can tai c,b oc=12,5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Lập Trường
22 tháng 10 2021 lúc 19:01

Trên BC lấy I sao cho IC=IB

Ta có AM=MC=AC/2=20/2= 10 cm

Từ M kẻ MH vuông góc AB. Theo gt, ta được MH=8 cm

Áp dụng Pytago trong tam giác vuông AMH: AH2= AM- MH2 = 10- 82= 36 ----> AH=6 cm

có AM=MC ; IB=IC ---> MI=1/2AB=1/2 .24 =12 cm( đường TB)

Từ I kẻ IK vuông góc AB

có MI// AB( MI là đường trung bình) ; IK//MK (cùng vuông góc AB) 

---> MIKH là hình bình hành

---> MI=HK=12 cm; MH=IK=8 cm

BK= AB-AH-HK = 24-6-12=6 cm

Xét tam giác AMH và tam giác BIK:

     AH=BK=6 

     góc AHM= góc BKI= 90O

      MH=IK=8

----> tam giác AMH=tam giác BIK(c.g.c)

----> góc MAH= góc IBK (cặp góc tương ứng) hay góc CAB= góc CBA

----> tam giác ABC cân tại C

b) có AM=MC=AC/2=10 cm ; IB=IC= BC/2 ; mà AC=BC (tam giáccân)

----> AM=MC=IB=IC=10 cm

Kéo dài CO cắt AB tại D

tam giác AOC có OA=OC (bán kính) --> tam giác AOC cân tại O

có OM là trung tuyến ---> OM vuông góc AC hay góc OMC=90o

Tương tự với tam giác OCB được  OI vuông góc BC hay góc OIC=90o

Xét tam giác vuông OMC và tam giác vuông OIC:

     MC=IC=10cm

    OC cạnh chung

--->tam giác OMC = tam giác OIC (ch.cgv)

--> góc MCO= góc ICO ---> CO hay CD là phân giác góc ACB của tam giác cân ABC --->

CD vuông góc AB hay góc ADC=90oAD=BD=AB/2 = 12 cm

Theo Pytago trong tam giác ACD: CD2= AC2-AD2 = 202-122 =256  ---> CD=16 cm

Đặt OC=OA=X --> OD= CD-OC = 16 - X

Theo Pytago tam giác AOD: AO2= OD2+AD2

                                                     <-->X2= (16-X)2 + 122

                                                     <--> 162 -32X + X2 +122 - X2=0

                                       <--> 400 - 32X=0

                                       <--> X= -400/-32= 12,5 cm

 Vậy bán kính đường tròn bằng 12,5 cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Tú
24 tháng 10 2021 lúc 14:45

a) Kẻ MH \bot AB.

Tam giác vuông AHM có AM = 10cm. MH = 8cm nên AH = 6cm. Kẻ CK \bot AB.

Ta có: CK = 2MH = 16cm, AK = 2AH = 12cm.

Do AK = \frac{1}{2}AB

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LuKenz
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 8 2021 lúc 0:16

\(AM=\dfrac{1}{2}AC=10\left(cm\right)\)

Kẻ \(MD\perp AB\Rightarrow MD=8\left(cm\right)\)

Kẻ \(CH\perp AB\Rightarrow MD||CH\Rightarrow\) MD là đường trung bình tam giác ACH

\(\Rightarrow MD=\dfrac{1}{2}CH\Rightarrow CH=2MD=16\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông ACH:

\(AH=\sqrt{AC^2-CH^2}=12\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AH=\dfrac{1}{2}AB\Rightarrow H\) đồng thời là trung điểm AB

\(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại C

b.

Do tam giác ABC cân tại C \(\Rightarrow O\in CH\)

Kéo dài CH cắt đường tròn tại E (E khác C) \(\Rightarrow CE\) là đường kính

\(\Rightarrow\widehat{CAE}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn hay tam giác CAE vuông tại A

Áp dụng hệ thức lượng:

\(AC^2=CH.CE\Rightarrow CE=\dfrac{AC^2}{CH}=25\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow R=\dfrac{1}{2}CE=12,5\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 8 2021 lúc 0:16

undefined

Bình luận (0)
LuKenz
Xem chi tiết
Sally Nguyễn
Xem chi tiết
Lê thị phương thảo
14 tháng 7 2015 lúc 16:00

Trên BC lấy I sao cho IC=IB

Ta có AM=MC=AC/2=20/2= 10 cm

Từ M kẻ MH vuông góc AB. Theo gt, ta được MH=8 cm

Áp dụng Pytago trong tam giác vuông AMH: AH2= AM- MH2 = 10- 82= 36 ----> AH=6 cm

có AM=MC ; IB=IC ---> MI=1/2AB=1/2 .24 =12 cm( đường TB)

Từ I kẻ IK vuông góc AB

có MI// AB( MI là đường trung bình) ; IK//MK (cùng vuông góc AB) 

---> MIKH là hình bình hành

---> MI=HK=12 cm; MH=IK=8 cm

BK= AB-AH-HK = 24-6-12=6 cm

Xét tam giác AMH và tam giác BIK:

     AH=BK=6 

     góc AHM= góc BKI= 90O

      MH=IK=8

----> tam giác AMH=tam giác BIK(c.g.c)

----> góc MAH= góc IBK (cặp góc tương ứng) hay góc CAB= góc CBA

----> tam giác ABC cân tại C

b) có AM=MC=AC/2=10 cm ; IB=IC= BC/2 ; mà AC=BC (tam giáccân)

----> AM=MC=IB=IC=10 cm

Kéo dài CO cắt AB tại D

tam giác AOC có OA=OC (bán kính) --> tam giác AOC cân tại O

có OM là trung tuyến ---> OM vuông góc AC hay góc OMC=90o

Tương tự với tam giác OCB được  OI vuông góc BC hay góc OIC=90o

Xét tam giác vuông OMC và tam giác vuông OIC:

     MC=IC=10cm

    OC cạnh chung

--->tam giác OMC = tam giác OIC (ch.cgv)

--> góc MCO= góc ICO ---> CO hay CD là phân giác góc ACB của tam giác cân ABC --->

CD vuông góc AB hay góc ADC=90oAD=BD=AB/2 = 12 cm

Theo Pytago trong tam giác ACD: CD2= AC2-AD2 = 202-122 =256  ---> CD=16 cm

Đặt OC=OA=X --> OD= CD-OC = 16 - X

Theo Pytago tam giác AOD: AO2= OD2+AD2

                                                     <-->X2= (16-X)2 + 122

                                                     <--> 162 -32X + X2 +122 - X2=0

                                       <--> 400 - 32X=0

                                       <--> X= -400/-32= 12,5 cm

 Vậy bán kính đường tròn bằng 12,5 cm

     

 

     

    

Bình luận (0)
Nguyễn Song Nam
4 tháng 9 2017 lúc 15:30

tại sao bạn không kẻ đường cao CD. Như thế sẽ đỡ mất thời gian chứng minh

Bình luận (0)
LuKenz
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Na
Xem chi tiết
Nguy Bảo Munz
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2021 lúc 12:43

a) Xét ΔOAB có OA=OB(=R)

nên ΔOAB cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔOAB cân tại O(cmt)

mà OC là đường cao ứng với cạnh đáy AB(OH⊥AB, C∈OH)

nên OC là đường phân giác ứng với cạnh AB(Định lí tam giác cân)

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)

Xét ΔAOC và ΔBOC có

OA=OB(=R)

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)(cmt)

OC chung

Do đó: ΔAOC=ΔBOC(c-g-c)

\(\widehat{OAC}=\widehat{OBC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{OAC}=90^0\)(CA là tiếp tuyến của (O) có A là tiếp điểm)

nên \(\widehat{OBC}=90^0\)

hay CB⊥OB tại B

Xét (O) có 

OB là bán kính

CB⊥OB tại B(cmt)

Do đó: CB là tiếp tuyến của (O)(Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn)

b) Xét (O) có 

OH là một phần đường kính

AB là dây

OH⊥AB tại H(gt)

Do đó: H là trung điểm của AB(Định lí đường kính vuông góc với dây)

\(BH=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{24}{2}=12cm\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔOBC vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền OC, ta được:

\(\dfrac{1}{BH^2}=\dfrac{1}{BC^2}+\dfrac{1}{BO^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{12^2}=\dfrac{1}{BC^2}+\dfrac{1}{20^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{BC^2}=\dfrac{1}{12^2}-\dfrac{1}{20^2}=\dfrac{1}{144}-\dfrac{1}{400}=\dfrac{1}{225}\)

\(\Leftrightarrow BC^2=225\)

hay BC=15(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔOBC vuông tại B, ta được:

\(OC^2=OB^2+BC^2\)

\(\Leftrightarrow OC^2=15^2+20^2=625\)

hay OC=25(cm)

Vậy: OC=25cm

Bình luận (0)
DinhDan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2022 lúc 22:54

Chọn B

Bình luận (0)
Tran Phut
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 11 2023 lúc 14:50

Xét (O) có

\(\widehat{BAC}\) là góc nội tiếp chắn cung BC

Do đó: \(\widehat{BAC}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{BC}\)

=>\(sđ\stackrel\frown{CB}=2\cdot60^0=120^0\)

Bình luận (0)